• Chứng quyền là gì? Có nên chơi chứng quyền không? 00:00

    Chứng quyền là gì? Có nên chơi chứng quyền không?

    Chứng quyền (Covered warrant – CW) là gì? Có nên chơi CW không? tại sao ? Tại sao từ trước giờ người nông dân không bao giờ khuyến khích nhà đầu tư tham gia chứng quyền hay phái sinh? Dẫu biết mong muốn của nhà đầu tư đơn giản là kiếm tiền, nơi nào có thể kiếm tiền thì nhà đầu tư có thể tham gia.

  • "Không có gì mới dưới ánh mặt trời"

    "Không có gì mới dưới ánh mặt trời"

    "Không có gì mới dưới ánh mặt trời" là chân lý của những người sử dụng đồ thị và biểu đồ. Con người sử dụng đồ thị trong nhiều thế kỷ qua và trong hàng nghìn lĩnh vực khác nhau. Con người dùng đồ thị để chuẩn đoán bệnh, dùng đồ thị dự báo động đất, đồ thị thời tiết, đồ thị hải trình đi biển...và đồ thị trong phân tích đầu tư.

  • Chế ngự cảm xúc Do dự và Hối tiếc trong giao dịch Chứng Khoán

    Chế ngự cảm xúc Do dự và Hối tiếc trong giao dịch Chứng Khoán

    Phần lớn các nhà giao dịch chứng khoán lắc lư và chao đảo giữa hai trạng thái cảm xúc: do dự và hối tiếc. Điều này thường bắt nguồn từ việc không định nghĩa được rõ ràng phong cách giao dịch. Chỉ có 1 cách để chế ngự được cảm xúc là phải có 1 loạt các quy tắc rõ ràng.

  • Hướng dẫn giao dịch chứng khoán 2021 00:00

    Hướng dẫn giao dịch chứng khoán 2021

    Hãy Phân biệt Chứng Khoán Việt Nam với Chứng Khoán Quốc Tế, Chứng Khoán là gì? Đầu Tư Chứng Khoán hay Chơi chứng khoán, Làm thế nào để giao dịch chứng khoán? Mở Tài khoản có tốn tiền không? Cần tìm hiểu gì trước khi giao dịch Chứng Khoán?

  • Giao dịch chứng khoán theo phân tích kỹ thuật, Sao vẫn lỗ ? 00:00

    Giao dịch chứng khoán theo phân tích kỹ thuật, Sao vẫn lỗ ?

    Dù gần như đã áp dụng đúng phương pháp phân tích kỹ thuật bằng đồ thị, nhưng khi giao dịch chứng khoán vẫn lỗ. Có phải những người giao dịch bằng kỹ thuật chỉ là phương pháp không đáng tin cậy? Những người giỏi phân tích sẽ luôn chiến thắng??

  • Có nên hùng tiền cùng bạn bè chơi chứng khoán không ? 00:00

    Có nên hùng tiền cùng bạn bè chơi chứng khoán không ?

    Trong bối cảnh chứng khoán Việt Nam thăng hoa thời gian gần đây, không ít người trẻ muốn đồng tiền mình tích cóp được sinh lời từ đây. Tuy nhiên với số vốn nhỏ, nhiều người chọn cách kết hợp cùng bạn thân để đầu tư.

  • Mua bắt đáy cổ phiếu, có nên hay không? 00:00

    Mua bắt đáy cổ phiếu, có nên hay không?

    Nhà đầu tư chứng khoán, nhất là các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường chứng khoán hay thích dùng phương pháp này, nhưng dùng như thế nào cho hiệu quả và nó có thật sự mang lại lợi nhuận hay không.

  • Chứng khoán - ngày giao dịch không hưởng quyền là gì ? 00:00

    Chứng khoán - ngày giao dịch không hưởng quyền là gì ?

    Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì ? Ngày chốt danh sách cổ đông ? ngày nào quan trọng hơn mà NĐT cần lưu ý.

  • Mẫu hình Cốc tay cầm ( Cup with Handle)

    Mẫu hình Cốc tay cầm ( Cup with Handle)

    "Cup with Handle" là một mô hình tiếp tục tăng giá đánh dấu một giai đoạn củng cố sau đó là một sự bứt phá. Nó được phát triển bởi William O'Neil và được giới thiệu trong cuốn sách năm 1988 của ông, Cách kiếm tiền từ chứng khoán.

  • Mẫu hình đảo chiều 3 đỉnh - 3 đáy ( Triple top - Triple bottom)

    Mẫu hình đảo chiều 3 đỉnh - 3 đáy ( Triple top - Triple bottom)

    Trong quá trình hình thành các mẫu hình 3 đỉnh hay 3 đáy thì giai đoạn đầu nó có vẻ giống với 1 số mẫu hình khác như mẫu hình đảo chiều 2 đáy, 2 đỉnh, tam giác.v.v.. Cho nên chúng tôi luôn khuyên nhà đầu tư hãy chờ mẫu hình hoàn tất hãy ra quyết định mua vào hay bán ra. Sẽ không có gì muộn màng hay vội vàng, vì thường luôn có sự kiểm định lại...

  • Mẫu hình đảo chiều Bump and Run

    Mẫu hình đảo chiều Bump and Run

    Như tên của nó, Bump and Run Reversal (BARR) là một mô hình đảo chiều hình thành sau khi đầu cơ quá mức đẩy giá lên quá xa, quá nhanh. Được phát triển bởi Thomas Bulkowski, mô hình này đã được giới thiệu trong số tháng 6 năm 97 về Phân tích Kỹ thuật Hàng hóa và Cổ phiếu và cũng được đưa vào cuốn sách của ông, Bách khoa toàn thư về các mẫu biểu đồ.

  • Mẫu hình đáy tròn (Rounding Bottom)

    Mẫu hình đáy tròn (Rounding Bottom)

    Rounding Bottom là một mô hình đảo chiều dài hạn phù hợp nhất cho biểu đồ tuần. Nó còn được gọi là đáy hình đĩa và thể hiện một thời kỳ củng cố dài có thể chuyển từ xu hướng giảm sang xu hướng tăng.

  • Mẫu hình cái nêm tăng (Rising wedge)/ nêm giảm (Falling wedge)

    Mẫu hình cái nêm tăng (Rising wedge)/ nêm giảm (Falling wedge)

    Cái nêm (wedge) là gì? Ngoài đời, cái nêm là 1 dụng cụ có hình tam giác, hình dáng tương tự như mặt phẳng nghiêng. Nó được dùng để tách hai vật hoặc dùng để chia một vật, nâng vật hoặc giữ một vật ở đúng vị trí. Trong phân tích kỹ thuật đồ thị thì mẫu hình nêm cho ta tín hiệu tạm dừng xu hướng hiện tại hoặc có thể đảo chiều xu hướng.

  • Mẫu hình vai đầu vai (Head and shoulders)

    Mẫu hình vai đầu vai (Head and shoulders)

    Mẫu hình đảo chiều Vai Đầu Vai hình thành sau một xu hướng và sự hoàn thành của nó đánh dấu sự đảo ngược xu hướng.

  • Mẫu hình 2 đáy (Double Bottom Reversal)

    Mẫu hình 2 đáy (Double Bottom Reversal)

    Double Bottom Reversal là một mô hình đảo chiều tăng giá thường được tìm thấy trên biểu đồ nến. Như tên gọi của nó, mô hình được tạo thành từ hai đáy liên tiếp gần bằng nhau, với một đỉnh vừa phải ở giữa.

  • Mẫu hình 2 đỉnh (Double top reversal)

    Mẫu hình 2 đỉnh (Double top reversal)

    Double Top Reversal là một mô hình đảo chiều giảm giá thường được tìm thấy trên biểu đồ hình nến. Như tên gọi của nó, mô hình được tạo thành từ hai đỉnh liên tiếp gần bằng nhau, với một đáy vừa phải ở giữa.